Du lich campuchia-Tục cưới hỏi Campuchia
Đến đây tôi chợt nhớ lại câu chuyện về phong tục cưới hỏi của người Campuchia. Các cô gái Cam khi đã 16 tuổi và chưa có gia đình thì trước nhà sẽ treo một cái khăn hồng. Nhà nào trước cửa có khăn hồng, tức nhà đó có cô gái chưa chồng - không cần biết cô ta bao nhiêu tuổi. Chắc chỉ cần nhìn khăn hồng cũ hay mới là đoán được tuổi nhỉ? Có câu chuyện vui kể rằng: Một anh nọ đến nhà có treo khăn hồng mục đích là tìm vợ, anh ta gặp một bà lão và hỏi dò "Cháu muốn cưới cháu gái của ngoại có được không ạ?" thì bà cụ mắng té tát "Tổ cha mầy, tao còn chưa có chồng lấy đâu ra có cháu"
Toạ lạc ngay trung tâm Tp du lich da lat hồ Xuân Hương được xem như "nét duyên" không thể thiếu của thành phố sương mù. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch như vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù...
Hồ Tuyền Lâm cách Tp du lich da lat 5km Hồ bắt nguồn từ dòng suối Tía huyền thoại và nằm gọn gàng giữa rừng thông mênh mông. Mặt hồ quanh năm xanh biếc, hiếm khi có sóng lớn. Rải rác giữa hồ là những đảo nhỏ xanh ngát.
Hồ Đan Kia cách trung tâm Tp du lich da lat 12km về phía Bắc. Đây là nơi năm 1893, bác sĩ A.Yersin ngây ngất trước vẻ đẹp của cao nguyên Langbiang và từ đó đã khai sinh ý tưởng thiết lập một trạm nghỉ dưỡng, tiền thân của thành phố du lich da lat ngày nay. Có bề dày lịch sử như thế nhưng địa danh du lịch này chỉ được đưa vào phục vụ du khách trong thời gian gần đây.
Hồ Đan Kia cách trung tâm Tp du lich da lat 12km về phía Bắc. Đây là nơi năm 1893, bác sĩ A.Yersin ngây ngất trước vẻ đẹp của cao nguyên Langbiang và từ đó đã khai sinh ý tưởng thiết lập một trạm nghỉ dưỡng, tiền thân của thành phố du lich da lat ngày nay. Có bề dày lịch sử như thế nhưng địa danh du lịch này chỉ được đưa vào phục vụ du khách trong thời gian gần đây.
Ngày xưa, nếu chàng trai để ý cô gái nào thì sẽ đến ở nhà cô gái ấy làm "rể hờ" ba năm, tất nhiên trong ba năm đó chàng trai hoàn toàn không được động gì đến cô gái và sống y như một "osin" trong nhà. Sau ba năm nếu cô gái ưng thì sẽ cưới làm vợ. Nhưng tập tục ở rể hờ ba năm được bãi bỏ vì nhiều gia đình lợi dụng chuyện chàng trai ở rể cho họ suốt nhưng cô gái lại không bao giờ ưng. Sau này, chàng trai nào thích cô gái nào cứ việc đến nhà dạm ngõ, và thường sẽ được người nhà bên vợ hỏi rằng "có đi tu chưa?". Tôi cũng khá ngạc nhiên với câu hỏi này, vì người Cam có tục con trai đến 12 tuổi là phải đi tu trả hiếu cho cha mẹ, thời gian tu có thể là 3 năm, 3 tháng hoặc 3 tuần, nhưng không được là 3 ngày. Và người ta quan niệm những người có đi tu thì sẽ biết đạo lý hơn, sống tốt hơn...
Lễ cưới của người Khmer theo phong tục cổ truyền sẽ gồm ba lễ:
1. Lễ Sđây Đol Đông (Lễ nói), đàng trai chọn nét Phlâu Chău Ma Ha (người làm mai) đi cùng đến nhà gái làm lễ nói. Lễ vật gồm : Bánh, trái cây, trầu cau …, mỗi thứ đều là số chẵn.
2. Lễ Lơngmaha (Lễ hỏi), hai nhà thông báo cho thân nhân và lối xóm biết hai đàng đã chính thức là xui gia. Lễ vật nhà trai đem sang nhà gái gồm : 4 nải chuối, 4 chai rượu, 4 gói trà, 4 gói trầu, 2 đùi heo, 2 con gà, 2 con vịt và một số tiền. Trong lễ này, ngày tháng tổ chức đám cưới cũng được hai họ thống nhất.
3. Lễ Thngay Bôs Coltê (Lễ cưới), diễn ra tại nhà gái dưới sự điều khiển của Acha Pô Lia (thầy cúng). Những nghi lễ chính : tiễn đưa chàng rể về nhà gái; dâng cơm cho sư; cắt tóc; lạy ông bà; rắc bông cau; nhập phòng, nghi lễ được thực hiện theo các điệu nhạc múa cổ truyền.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét